Viet Thao 586 La Ai Trong Kinh Thánh

Viet Thao 586 La Ai Trong Kinh Thánh

BÁN THÁNH TƯỢNG – Thứ Tư hàng tuần từ 10.45am-11.45am. Liên hệ chị Duyên: 0434 605 731 – Chúa Nhật hàng tuần từ 11.00am-12.00pm. Liên hệ chị Trang: 0403 184 537

BÁN THÁNH TƯỢNG – Thứ Tư hàng tuần từ 10.45am-11.45am. Liên hệ chị Duyên: 0434 605 731 – Chúa Nhật hàng tuần từ 11.00am-12.00pm. Liên hệ chị Trang: 0403 184 537

Chỉ định thầu dự án cho “Út trọc”

Một sai phạm nghiêm trọng khác trong nhiệm kỳ ông Mai Tuấn Anh làm Tổng giám đốc VEC (nay làm Chủ tịch HĐTV VEC) cùng ông Nguyễn Văn Nhi (Phó Tổng giám đốc VEC) từ 2011-2016 ký hàng loạt văn bản chỉ định thầu 8 trạm dừng nghỉ trên các tuyến cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình, Nội Bài – Lào Cai, Tp. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây

Đáng chú ý, trạm dừng nghỉ tại Tp. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây được VEC chỉ định thầu cho Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Thái Sơn, Bộ Quốc phòng (sân sau của Đinh Ngọc Hệ – tức “Út trọc”).

Không chỉ dừng ở đó, lãnh đạo VEC mà cụ thể là ông Mai Tuấn Anh đã chỉ đạo “nhượng” quyền thu phí cho Công ty Yên Khánh (sân sau của Út trọc) qua văn bản “giới thiệu” của Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường.

Theo tìm hiểu của VietnamFinance, hợp đồng này được ký rất nhanh chỉ sau 1 tuần “giới thiệu”, theo đó, Công ty Yên Khánh sẽ được thu phí từ trạm Đại Xuyên, Vực Vòng, Liêm Tuyền, Cao Bồ với chi phí trọn gói là 21,3 tỷ đồng/năm, nhân sự là 231 người, thực hiện trong vòng 12 tháng.

Tuy nhiên, rất lạ rằng ông Mai Tuấn Anh (đương kim Tổng giám đốc) và ông Nguyễn Văn Nhi (Phó Tổng giám đốc) “quên” thời hạn khiến việc thu phí để kéo dài tới 5 năm. Đến giờ, con số kiểm toán vẫn chưa được làm rõ, dù Út trọc đã bị khởi tố, ông Nguyễn Hồng Trường (nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT) đã bị cấm dời khỏi nơi cư trú 8 tháng qua và vừa bị Uỷ ban Kiểm tra Trung Ương kiểm điểm, còn nhân sự ở VEC thì bình chân như vại.

Năm 2013, tôi còn nhớ như in ngày gặp ông Trần Kim Thành (hiện là Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng các công trình giao thông), lúc đó chỉ là chân “leve” tại Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam.

Ông Thành đưa đoàn nhà báo chúng tôi đến địa điểm ăn trưa, phải nói, ông Thành là người yêu thơ và đầy chất văn học. Ông Thành đọc cho chúng tôi nghe bài “chế” của thơ Trần Việt Phương mà rằng: “Ôi những ngày đằng đẵng không có việc, ta làm thơ chỉ để giải khuây….”

Về VEC năm 2013, ông Trần Kim Thành được gặp ông Mai Tuấn Anh như “cá gặp nước”, chỉ sau vài tháng làm trưởng phòng ông Thành “vọt” lên làm Phó Tổng Giám đốc, qua mặt nhiều “anh tài” kỹ sư tại VEC để tin tưởng giao phó cả dự án cao tốc Nội Bài – Lào Cai có chiều dài 245km với số vốn 24.000 tỷ đồng.

Tài hoa văn chương là thế, nhưng không đi kèm với kỹ thuật, chỉ sau đúng 1 tháng thông xe, cao tốc Nội Bài – Lào Cai nứt kỷ lục lên đến 21m. Lý do rất đơn giản là đất yếu và nơi đó có vành đá yên ngựa. Tôi tin, nhưng các kỹ sư trong ngành cười vì tại sao những điểm yếu “chết người” đó mà không ai kiểm soát, hay là sự lấp liếm khi thi công ẩu?

Rất nhanh sau đó, ông Trần Kim Thành được bổ nhiệm làm người “cầm cân nảy mực” phụ trách toàn bộ chất lượng công trình ngành giao thông vận tải. Cho đến bây giờ, dù giữ chức được 3 năm có lẻ, nhưng ông Thành vẫn chưa “bắn” được ai.

Theo nguồn tin riêng của VietnamFinance,  “sếp” của ông Thành là ông Mai Tuấn Anh cũng được cơ cấu làm Thứ trưởng Bộ GTVT trong nhiệm kỳ đó, nhưng do không đủ thời vận, nên ông Mai Tuấn Anh đã “lỡ bước” và tại vị làm chủ tịch VEC đến nay.

Cho đến bây giờ, khi Uỷ ban kiểm tra nhà nước, Thanh tra Bộ Công an, Thanh tra Bộ GTVT cùng nhiều ban ngành đã vào làm việc, nhưng những sai phạm của VEC vẫn chưa được làm rõ và công khai minh bạch.

Trả lời VietnamFinance, ông Nguyễn Văn Thể, Bộ trưởng Bộ GTVT và ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước cùng cho biết: Chúng tôi đã nắm được những thông tin sai phạm tại VEC, nhưng cần làm rõ để quy trách nhiệm đúng người, đúng việc. Tôi cam đoan không có bao che, xử lý nghiêm nếu có sai phạm và không có vùng cấm.

Nước Thánh (Holy water) hay nước Phép là nước đã được một tu sỹ hoặc một chức sắc tôn giáo ban phước theo nghi lễ của Giáo hội Kitô.

Trong Công giáo, Giáo hội Luther, Anh giáo, Chính thống giáo phương Đông và Chính thống giáo Cổ Đông phương cùng một số Giáo hội Cơ đốc giáo thì nước Thánh là nước có được sự thánh thiêng hóa do được một linh mục làm phép nhằm mục đích rửa tội, Ban phước cho người, địa điểm và đồ vật, thú vật, hoặc như một cách thức xua đuổi ma quỷ thông qua nghi lễ trừ tà. Rảy nước Thánh được sử dụng như một bí tích nhớ lại lễ rửa tội.

Nhiều người, trong đó cả các tín hữu, “nước phép” có nghĩa là nước có mang theo phép mầu gì đó, nước có phù phép. Sự thực không phải như vậy. “Nước phép” là nói tắt của từ ngữ “nước đã làm phép”, dịch từ tiếng La- tinh aqua benedicta (eau bénite). Đúng ra, benedicere không phải là làm phép theo nghĩa là gắn phù phép; nhưng là “chúc lành” (bene-dicere: nói tốt), xin Chúa chúc lành, ban phúc.

Ban đầu, nước dùng để rửa tội là nước tự nhiên từ sông ngòi. Nhưng từ giữa thế kỷ II, đã có tập tục làm phép nước rửa tội, nghĩa là xin Thánh Thần thánh hóa nước, ban cho nó những công hiệu thần linh của bí tích này: vừa thanh tẩy khỏi tội lỗi, vừa tái sinh vào đời sống mới.

Đến thế kỷ thứ VIII, từ trong các đan tu rảy nước Phép được coi như một dấu chỉ của sự Thánh hóa: đoàn rước đi qua hành lang tu viện và rẩy nước Thánh các phòng của tu viện. Không lâu sau, nghi thức này được áp dụng trước các Thánh lễ chính tại Nhà thờ giáo xứ và dần dần mang đặc tính của Bí tích Rửa tội.

Nghi thức rảy nước Thánh được đưa vào Thánh lễ Nghi thức Roma trong Sách lễ năm 1570. Chính xác hơn, nó được thêm ở phần Dẫn nhập vào phụng vụ vốn bao gồm: Điệp xướng (Tv 51,7); câu văn (Tv 51,1); Gloria Patri; và nhắc lại Điệp xướng. Trong Nghi thức Thánh lễ 1969, nghi thức rảy nước thánh được tùy chọn cử hành vào các Chúa nhật và hiện nay được đặt tại phần phụ lục của Sách lễ Roma 2002.

Nghi thức rảy nước Thánh là một sự nhắc nhớ sống động cho các tín hữu về Bí tích Rửa tội (một trong 3 Bí tích khai tâm) họ đã lãnh nhận, nhờ đó họ sẽ cùng chết, mai táng và phục sinh với Chúa Kitô, nghĩa là được thông dự vào cuộc chiến thắng của Chúa Kitô trên tội lỗi và sự chết. Vì thế, nghi thức này cũng đề cao "chức tư tế cộng đồng của tín hữu" (GH 10) và nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa Bí tích Rửa tội và việc tham dự Thánh lễ của họ.

Trải qua lịch sử, Giáo hội cũng như các tín hữu đã sử dụng nước Phép vào những hoàn cảnh khác nhau. Trước hết một số tín hữu xin nước phép đem về nhà riêng. Họ rảy trên thân nhân và nhà cửa của mình, với ước nguyện xin Chúa ban ơn tẩy luyện các thân thuộc và đồ đạc của mình khỏi tội lỗi và bệnh tật, khỏi bị quỷ ma quấy phá. Còn Giáo hội thì cũng dùng nước phép ở những cơ hội khác nhau. Như là đặt ở cửa Nhà thờ, để các tín hữu làm dấu Thánh Giá trên mình, xin Chúa thanh tẩy trí lòng cũng như tâm hồn, để xứng đáng vào hầu cận Chúa. Ơn thanh luyện này được cầu xin cách tập thể với nghi thức rảy nước Thánh trên tất cả các tín hữu trước khi cử hành Thánh lễ ngày Chúa nhật. Tập tục này đã có từ thế kỷ IX (Đức Giáo hoàng Lêo IV, 847-855). Việc rảy nước Thánh trên các tín hữu kèm theo bài hát lấy từ Thánh vịnh 51: “Lạy Chúa, xin dùng cành hương thảo rảy nước trên con, thì con được sạch, xin rửa con thì con được trắng hơn tuyết”.