Sự Khác Nhau Giữa Đông Đức Và Tây Đức

Sự Khác Nhau Giữa Đông Đức Và Tây Đức

Sự khác nhau về tác dụng giữa sữa Ensure Đức và sữa Ensure Úc

Sự khác nhau về tác dụng giữa sữa Ensure Đức và sữa Ensure Úc

Ưu nhược điểm của du học nghề tại Đức

Khi nào nên du học nghề tại Đức:

Xem thêm: Điều kiện du học nghề tại Đức

Trên đây là một số thông tin về sự khác nhau giữa du học đại học với du học nghề tại Đức. Hy vọng các bạn học sinh sinh viên đã có câu trả lời cho mình để phù hợp với bản thân và gia đình. Chúc các bạn thành công với lựa chọn của mình nhé!

Đặc điểm hệ thống giáo dục tại Đức

Hệ thống giáo dục ở Đức khác với ở Việt Nam. Học sinh ở Đức sau khi học hết tiểu học sẽ được phân loại vào các trường theo năng lực và lựa chọn của từng em cùng gia đình với các hệ: Hauptschule, Realschule, Gymnasium và Gesamtschule.

Đến bậc giáo dục đại học ở Đức cũng chia thành 3 cấp: Trường nghề (Berufsschule) => Trường nghề chuyên nghiệp/ Cao đẳng (Berufsschule/Hochschule)  => Đại Học (Hochschule/Uni) tương đương với 3 cấp trung cấp – cao đẳng – đại học ở Việt Nam.

Hệ thống đại học ở Đức rất đa dạng với gần 400 trường đại học ở 175 thành phố được chia thành: Đại học tổng hợp, đại học khoa học và ứng dụng, đại học về nghệ thuật, âm nhạc và điện ảnh… Hệ đại học ở Đức thu hút rất nhiều sinh viên ở châu Âu và cả thế giới vì hầu hết các trường công lập ở Đức đều miễn học phí, có thu phí cũng rất thấp.

Trong khi đó, hệ thống học nghề ở Đức cũng phong phú và đa dạng không kém với nhiều ngành nghề khác nhau như: điều dưỡng, cơ khí, nhà hàng khách sạn, đầu bếp, làm cầu đường, lái tàu… Mỗi ngành nghề lại được chia ra thành các chuyên ngành khác nhau. Ví dụ ngành điều dưỡng có điều dưỡng trong các viện dưỡng lão, điều dưỡng trong các bệnh viện và điều dưỡng chăm sóc người già tại nhà. Với ngành nhà hàng khách sạn, bạn có thể học chuyên về mảng đầu bếp, mảng phục vụ…

Điểm đặc biệt là bằng tốt nghiệp trường nghề của Đức thì tương đương với bằng cao đẳng tại Việt Nam.

Ưu nhược điểm của du học đại học tại Đức

Ngoài ra cạnh tranh việc làm sau khi du học đại học cũng cao hơn du học nghề rất nhiều. Trong khi đó, cơ hội định cư sau khi học đại học lại thấp hơn học nghề. Đó là lý do nhiều sinh viên Việt Nam sau khi học đại học ở Đức muốn ở lại Đức sinh sống thì phải quay về Việt Nam để chuẩn bị điều kiện đi học nghề hoặc xuất khẩu lao động mới có thể ở lại.

Khi nào nên du học đại học tại Đức:

Sự khác nhau giữa du học đại học và du học nghề tại Đức

Xem thêm: Điều kiện du học đại học tại Đức