Trong quá trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, chúng tôi nhận thấy Phật giáo Bắc Ninh có 08 đặc điểm nổi bật:
Trong quá trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, chúng tôi nhận thấy Phật giáo Bắc Ninh có 08 đặc điểm nổi bật:
Bắc Ninh là một tỉnh với hệ thống giao thông đa dạng, bao gồm đường bộ, đường sắt và đường sông. So với các tỉnh khác trong cả nước, hệ thống đường bộ ở đây được đánh giá là tương đối đồng bộ.
Hệ thống đường nội bộ trong các khu đô thị mới và khu công nghiệp trên toàn bộ địa bàn tỉnh được thiết kế hiện đại và đồng bộ, phù hợp với quá trình đô thị hóa nhanh chóng của các địa phương trong tỉnh. Các tuyến đường này cũng được kết nối với nhau để tạo ra một hệ thống giao thông liên hoàn, giúp vận chuyển hàng hóa thuận lợi hơn và giảm áp lực giao thông trên các quốc lộ và tỉnh lộ trong khu vực.
Bên cạnh đó, Bắc Ninh còn nổi tiếng với di sản lịch sử, những công trình kiến trúc cổ xưa và những ngôi chùa có hàng trăm, hàng ngàn năm lịch sử. Với vị trí gần các tỉnh thành du lịch lớn trong khu vực miền Bắc, tỉnh này không chỉ có cảnh quan tuyệt đẹp mà còn thuận lợi cho việc di chuyển và khám phá. Để hỗ trợ du khách khi di chuyển đến hoặc trong Bắc Ninh, có nhiều hãng taxi Bắc Ninh đáng tin cậy, giá cả phải chăng và chất lượng ổn định. Dưới đây là Thông tin số điện thoại, giá cước các hãng taxi Bắc Ninh
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì trong tổng số 2.293 văn bia có nội dung bầu hậu gửi giỗ thì có đến 946 văn bia có nội dung bầu hậu Phật và gửi giỗ tại các ngôi chùa, trong đó có nhiều vị là hoàng thân quốc thích, hoàng hậu công chúa, phi tần,... cúng tiền, ruộng vào chùa để được bầu hậu, gửi giỗ. (xin xem Nguyễn Quang Khải, “Tìm hiểu tục bầu hậu gửi giỗ ở Bắc Ninh qua tư liệu Văn bia”, NXB Hội Nhà văn, H. 2016, tr.26).
Phật giáo Việt Nam, chưa thấy ở đâu có pho tượng bằng chất liệu đá xanh nguyên khối có niên đại thời Lý (thế kỷ Xi) như ở Bắc Ninh. Đó là pho tượng A Di Đà ở chùa Phật Tích (thuộc huyện Tiên Du). Thân tượng được tạo bằng chất liệu đá xanh nguyên khối. Cả phần thân tượng và phần bệ có chiều cao là 4,7m (trong đó phần bệ đá hoa sen có chiều dài là 1,7m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,36m.
Ngoài ra, ở Bắc Ninh còn có bức tượng vào loại độc đáo nhất Việt Nam là bức tượng Quan âm Thiên thủ Thiên nhãn với kỹ thuật chạm khắc tinh xảo ở chùa Bút Tháp (thuộc xã Đình Tổ huyện Thuận Thành). Tượng cao 3,7 mét. Quan âm Thiên thủ thiên nhãn được thể hiện 11 đầu mặt, 994 tay và mắt. Ngoài 42 cánh tay chính gắn sát vào thân tượng, còn lại 952 tay được bố trí rất khéo xung quanh thân tượng tạo thành lớp lớp hào quang hình lá đề. Trong mỗi lòng bàn tay hình lá đề được tạo một con mắt. Cho đến nay, bức tượng Quan âm Thiên thủ Thiên nhãn ở chùa Bút Tháp được các nhà chuyên môn đánh giá là cổ kính và tinh xảo nhất Việt Nam.
Trong lịch sử Phật giáo và lịch sử khoa cử Việt Nam, chúng ta thấy duy nhất có một kỳ thi Thái học sinh (tương đương với kỳ thi Tiến sĩ sau này) được tổ chức tại một ngôi chùa. Đó là khoa thi Thái học sinh năm Giáp tý niên hiệu Xương Phù năm thứ 8 đời Trần phế đế (1384), được tổ chức tại chùa Vạn Phúc (tức chùa Phật Tích huyện Tiên Du) theo sắc chỉ của Thượng hoàng Trần Nghệ tông. Khoa này lấy đỗ 30 Thái học sinh, Đoàn Xuân Lôi, ngưỡi xã Ba Lỗ huyện Tân Phúc (nay là thôn Trâu Lỗ xã Mai Đình huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang) đỗ đầu.
Căn cứ những ghi chép của một số thư tịch cổ (Hậu Hán thư, kinh Tứ thập nhị chương, Cao tăng truyện,...), chúng ta biết trung tâm Phật giáo Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành) được hình thành từ khoảng giữa thế kỷ thứ ii, có trước cả trung tâm Phật giáo Bành Thành và Lạc Dương ở Trung Quốc. Sách “Thiền uyển tập anh” cho biết, trong một lần đàm đạo với các vị cao tăng vào sau ngày rằm tháng 2 năm Hội Phong thứ 5 (1096), Linh Nhân hoàng thái hậu hỏi: “Đạo Phật đến nước ta từ bao giờ? Việc truyền đạo ai trước, ai sau? Mà người niệm tên Phật, đạt tâm ấn của tổ chưa rõ là ai”. Sư Thông Biện dẫn dẫn lời sư Đàm Thiên (Trung Quốc), nói: “Xứ Giao Châu có đường thông với Thiên Trúc. Khi Phật pháp mới đến Giang Đông chưa khắp thì ở Luy Lâu đã có tới 20 bảo tháp, độ được hơn 500 vị tăng và dịch được 15 bộ kinh rồi.
Trung tâm Phật giáo Luy Lâu sớm nổi tiếng, nhiều người ở vùng lân cận đã đến đây tu học đạo Phật và trở thành những danh tăng nổi tiếng trong lịch sử Phật giáo. Đó là Mâu Tử, Chi Cương Lương Tiếp, Khương Tăng Hội và thu hút nhiều vị cao tăng Ấn Độ đến đây hành đạo, như Ma Ha Kỳ Vực, Khâu Đà La, Tỳ Ni Đa Lưu Chi,...
Trung tâm Phật giáo Luy Lâu cũng là nơi đầu tiên ở nước ta có tín ngưỡng thờ Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) và thờ Thạch Quang Phật, tạo nên điểm nhấn về sự hòa đồng giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam.
Gần đây, có một số thông tin cho rằng Đồ Sơn (Hải Phòng) có Phật giáo từ thời vua A Dục (thế kỷ thứ ii TCN) và chùa Tây Thiên (Tam Đảo Vĩnh Phúc) có từ thời Hùng Vương. Nhưng vào thời đó, rất có thể Phật giáo chưa xuất hiện ở nước ta.
Khi sử dụng dịch vụ taxi thành phố Bắc Ninh, hãy lưu ý các điều sau để đảm bảo an toàn và giá cước hợp lý:
Đó là Trạng nguyên Lý Đạo Tái. Ông sinh năm Giáp Dần (1254), người xã Vạn Ty huyện Gia Bình, đỗ Trạng nguyên khoa Giáp Tuất niên hiệu Bảo Phù đời Trần Thánh tông (1274). Sau đó, ông xuất gia với pháp hiệu Huyền Quang, từng trụ trì các chùa Vân Hoa, Báo Ân, Thanh Mai, Côn Sơn. Ngài được vua Trần Anh tông ban cho hiệu “Trúc Lâm đệ tam tổ”. Sinh thời, ngài có tập “Ngọc Tiên thi tập”, nhưng đã thất lạc từ lâu. Hiện nay còn một bài phú “Vịnh chùa Yên Hoa” và 24 bài thơ chữ Hán được người đời sau chép trong sách “Việt âm thi lục”, còn sách “Trích diếm thi tập” thì chép 19 bài.
Cụ thể, các phương tiện qua đường Hoàng Văn Thụ sẽ lưu thông một chiều từ ngã tư giao với đường Trần Phú, qua Quán Hoa đến ngã tư giao với đường Điện Biên Phủ.
Đường Đinh Tiên Hoàng lưu thông một chiều từ ngã tư giao với đường Điện Biên Phủ đến ngã ba giao với đường Trần Phú.
Đường Trần Hưng Đạo đoạn từ ngã tư giao với đường Đinh Tiên Hoàng đến ngã tư giao với đường Hoàng Văn Thụ (trước quảng trường Nhà hát thành phố) chỉ cho phép ôtô lưu thông một chiều, xe máy, xe đạp, xe thô sơ được lưu thông hai chiều.
Quá trình phân luồng, Sở Giao thông – Vận tải đề nghị người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chấp hành hướng dẫn của lực lượng điều tiết giao thông tại hiện trường và tuân thủ theo hệ thống biển báo hiệu.
Được biết, đây là giai đoạn 1 của việc thực hiện phân luồng một số tuyến phố trung tâm phục vụ kết nối cầu Hoàng Văn Thụ. Giai đoạn 2, thành phố sẽ phân luồng các tuyến Lê Đại Hành, Minh Khai, Lý Tự Trọng sau khi hoàn thành việc xây dựng, nâng cấp cải tạo các tuyến kết nối với cầu Hoàng Văn Thụ, bao gồm Thất Khê, Cù Chính Lan, đường ven sông Cấm, đường Bến Bính, tuyến đường kết nối từ cầu Hoàng Văn Thụ đến đường tỉnh 359.