Việc phỏng vấn xin visa Mỹ là một bước quan trọng đối với những người mong muốn du lịch, học tập, làm việc hoặc định cư tại đất nước này. Trong quá trình này, việc sử dụng ngôn ngữ nào trong phỏng vấn đôi khi trở thành một vấn đề đáng quan ngại đối với nhiều người. Vậy, liệu bạn nên phỏng vấn bằng tiếng Anh hay tiếng Việt? Điều này không chỉ phụ thuộc vào khả năng ngôn ngữ của bạn mà còn liên quan đến một số yếu tố khác như loại visa bạn đang xin, mục đích của chuyến đi và sự tự tin trong giao tiếp. Bài viết sau đây của ACC sẽ giúp bạn trả lời thắc mắc: Phỏng vấn xin visa Mỹ bằng tiếng gì?
Việc phỏng vấn xin visa Mỹ là một bước quan trọng đối với những người mong muốn du lịch, học tập, làm việc hoặc định cư tại đất nước này. Trong quá trình này, việc sử dụng ngôn ngữ nào trong phỏng vấn đôi khi trở thành một vấn đề đáng quan ngại đối với nhiều người. Vậy, liệu bạn nên phỏng vấn bằng tiếng Anh hay tiếng Việt? Điều này không chỉ phụ thuộc vào khả năng ngôn ngữ của bạn mà còn liên quan đến một số yếu tố khác như loại visa bạn đang xin, mục đích của chuyến đi và sự tự tin trong giao tiếp. Bài viết sau đây của ACC sẽ giúp bạn trả lời thắc mắc: Phỏng vấn xin visa Mỹ bằng tiếng gì?
- Phỏng vấn xin việc: Những câu trả lời hữu ích
- Giới thiệu bản thân bằng tiếng anh khi đi phỏng vấn
Bạn chuẩn bị đi phỏng vấn xin visa bằng tiếng Anh, quá hồi hộp. Một số câu hỏi hay có trong cuộc phỏng vấn sau sẽ giúp bạn tự tin hơn. Chúc bạn thành công.
- Have you visited (the country) before? = Bạn đã từng đi đến (tên nước) lần nào trước đây chưa?
- How do you pronounce your name? = Bạn đánh vần tên mình thế nào?
- How long will you be staying in (the country)? = Bạn sẽ ở lại (tên nước) bao lâu?
- Is this your first time of applying for a visa to visit (the country)? = Đây có phải lần đầu tiên bạn xin visa đi
(tên nước) không? (Đây là câu hỏi tuyệt đối không được nói dối)
- So what will happen to your job while you are away? = Vậy công việc của bạn thế nào khi bạn đi vắng? (Câu
trả lời tốt nhất là nói rằng bạn dùng thời gian nghỉ phép hằng năm.)
- What are you going to do in (the country)? = Bạn sẽ làm gì ở (tên nước)?
- Where do you plan on staying during your visit? = Bạn định ở đâu trong chuyến đi của mình? (Hãy ghi nhớ kĩ
địa chỉ của khách sạn hoặc nhà chủ mà bạn định ở)
- Will you be going with your family? = Bạn có đi cùng gia đình mình không?
- Do you have a credit card? = Bạn có thẻ tín dụng không?
- How much pension do you get? = Bạn có bao nhiêu tiền trợ cấp/ lương hưu?
- How will you be funding your trip? = Bạn sẽ tài trợ cho chuyến đi của mình như thế nào? (Chuẩn bị giấy tờ
liên quan đến tài chính cho câu này)
- What do you do for a living?= (Bạn làm nghề gì?)
- What is your annual income? = Thu nhập hằng năm của bạn là bao nhiêu? - Who is sponsoring you? = Ai tài trợ cho bạn?
Những bước quan trọng mà bạn cần chuẩn bị sau khi đã hoàn thành các bước thanh toán phí và có lịch phỏng vấn gồm:
1.1 Phân loại những hồ sơ cần mang theo
Là những giấy tờ liên quan đến cá nhân và cả gia đình bạn:
1.2 Nên mang trang phục gì khi đi phỏng vấn?
Ấn tượng đầu tiên của nhân viên Lãnh sự tham gia phỏng vấn bạn là những trang phục bạn đang khoác lên trên người vì vậy hãy sử dụng những mẹo sau để chuẩn bị cho mình nhé!
Hãy sử dụng đồng phục mà bạn đang sử dụng khi đi học ở trường việc này giúp tăng thêm niềm tin và tạo được thiện cảm tốt đối với nhân viên Lãnh sự.
Hãy sử dụng màu sắc và mẫu thời trang phù hợp với thời tiết hiện tại nơi bạn tham gia phỏng vấn, chẳng hạn không nên mặc áo quá chói như màu đỏ đến phỏng vấn khi mà thời tiết bên ngoài đang nắng nóng.
Nên mang quần tây và áo sơ mi đối với nam, còn đối với các bạn nữ có thể mang đồ công sở hoặc mang váy nhưng không nên ngắn quá đầu gối và ưu tiên những trang phục đơn giản, gọn gàng.
#3 Phụ kiện đơn giản không quá cầu kỳ
Nếu có phụ kiện như nhẫn, dây chuyền hoặc bông tai thì hãy sử dụng nhỏ gọn, không quá nhiều và cũng không nên quá to. Đối với nam giới không nên đeo khuyên tai hoặc dây chuyền kích thước quá lớn. Bạn cần đơn giản hóa mọi chi tiết trên cơ thể. Đối với túi xách hoặc balo đều như vậy, không nên mang quá to hoặc cồng kềnh ảnh hưởng đến tác phong của bạn.
#4 Hãy đảm bảo quần áo của bạn sạch sẽ và ngay ngắn
Hãy giặt giũ thật sạch bộ quần áo mà bạn sẽ mang đến phỏng vấn, từ đó mang đến sự tự tin cũng như ánh mắt thiện cảm từ giám khảo phỏng vấn bạn.
Đừng để mùi cơ thể cản bước tiến của bạn, hãy sử dụng nước hoa có mùi thơm nhẹ với lượng vừa phải, tuyệt đối không sử dụng mùi quá nặng hoặc xịt với số lượng nhiều dẫn đến sự khó chịu bạn nhé.
Phỏng vấn xin visa Mỹ là một bước quan trọng trong quá trình xin visa, vì vậy bạn cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng cần ghi nhớ:
Ngoài những lưu ý trên, bạn cũng cần lưu ý một số điều sau:
Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin visa Mỹ:
Các câu hỏi cụ thể có thể thay đổi tùy thuộc vào thông tin bạn cung cấp trong đơn xin visa và tình hình cá nhân của bạn. Đáp lại các câu hỏi một cách trung thực và cụ thể nhất có thể để tạo ra ấn tượng tích cực với quan viên xét duyệt visa.
Thông thường, kết quả visa sẽ được thông báo qua email trong vòng 1-2 tuần sau phỏng vấn.
Giờ đây bạn có thể hỏi những trường hợp nào nhân viên Đại sứ từ chối cấp visa.
Nhân viên Đại sứ dùng lý do này để loại bỏ những trường hợp họ cảm thấy không trung thực, những người hay nói dối, làm giả hồ sơ. Nhiều ứng viên du học bị từ chối chỉ vì nói lắp, bối rối do lo lắng, thiếu tự tin trong lúc phỏng vấn. Bạn cũng sẽ không muốn buổi phỏng vấn du học của mình kết thúc vì những lý do như thế phải không?
Nếu như bạn trả lời thiếu tự tin chỉ vì căng thẳng, nhân viên Đại sứ có thể thông cảm được phần nào. Nhưng điều đó chỉ trong một giới hạn tương đối. Có bạn thậm chí lo phải trả lời thế nào một khi nhân viên Đại sứ hỏi đến tên của mình! Bạn ấy lo là tên trên hồ sơ xin phỏng vấn hơi khác với tên được in trên hộ chiếu của mình. Có gì phải lo lắng khi người ta đọc tên mình là Hưng Đàm Vĩnh thay vì Đàm Vĩnh Hưng!
Lo lắng quá sẽ chẳng giúp bạn giải quyết được điều gì.
Trước tiên, bạn cần tâm niệm rằng nhân viên Đại Sứ Quán chỉ cấp visa cho bạn khi thấy bạn trung thực, tự tin. Họ muốn biết rõ về bản thân bạn, mục tiêu của bạn và những dự định của bạn trong thời gian ở Mỹ. Do đó bạn cần có kinh nghiệm phỏng vấn du học Mỹ với việc tự chuẩn bị trả lời một số câu hỏi đại loại như:
• Từ đâu bạn có số tiền để thanh toán chi phí học tập của mình? (Bạn không cần đưa ra con số cụ thể trong tài khoản ngân hàng của mình. Chỉ cần cho họ thấy bạn đang có trong tay tiền để chi trả cho năm thứ nhất và kế hoạch tài chính cho những năm tiếp theo. Quan trọng nhất là thái độ tự tin của bạn. Đừng vội đưa ra giấy xác nhận của ngân hàng trừ khi được yêu cầu.
• Bạn có ý định trở về Việt Nam sau khi học xong không? (Hãy trả lời “Yes, I would” là đủ. Đừng kể lể chuyện công ty A đầu tư cho bạn và sẽ nhận bạn về làm việc vv…Cũng đừng cố gắng thuyết phục người phỏng vấn bạn. Trả lời ngắn gọn, tự tin là đủ. Nên nhớ nhân viên lãnh sự quán có đủ kinh nghiệm và khả năng để đọc được bạn trong phút chốc.
Hãy lắng nghe các câu hỏi thật cẩn thận và suy nghĩ vài giây trước khi trả lời. Đừng vội vã trả lời ngay khi được đưa ra câu hỏi. Nếu như bạn điềm tĩnh, bạn sẽ hiểu chính xác nội dung câu hỏi và từ đó có được câu trả lời phù hợp.
Nếu không bạn sẽ đưa ra những câu trả lời sáo rỗng và không phù hợp với nội dung câu hỏi bạn nhận được. Và sau đây là 10 kinh nghiệm phỏng vấn du học Mỹ bạn cần lưu ý khi được mời phỏng vấn.