Ueh Quản Trị Kinh Doanh Điểm

Ueh Quản Trị Kinh Doanh Điểm

a) Phiếu đăng ký dự tuyển (theo mẫu).

a) Phiếu đăng ký dự tuyển (theo mẫu).

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Tổ hợp môn: A00: 14.0 A16: 14.0 C01: 14.0 D01: 14.0

Dựa vào kết quả kỳ thi Trung học phổ thông năm 2023, cách tính điểm:

ĐIỂM XÉT TUYỂN = (điểm thi môn 1 + điểm thi môn 2 + điểm thi môn 3) + điểm ưu tiên (theo khu vực và đối tượng).

Điểm chuẩn trung bình năm 2023 là: 14

- Xét kết quả học tập (Học bạ) THPT theo một trong hai hình thức sau:

+ Kết quả học tập năm lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12;

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023 là: 18 điểm.

Giới thiệu ngành Quản trị kinh doanh DUYTAN

Ngành Quản trị kinh doanh (Mã ngành: 7340101) tại Trường Đại học Duy Tân bao gồm 4 chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp, ngoại thương, bất động sản và doanh nghiệp. Mỗi chuyên ngành đều có những mô tả về nội dung đào tạo và cơ hội nghề nghiệp khác nhau. Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Tổng hợp tập trung vào quản lý các hoạt động thương mại và được lựa chọn bởi nhiều sinh viên; Với chuyên ngành ngoại thương sẽ tập trung vào các hoạt động xuất nhập khẩu và cung cấp cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên trong lĩnh vực này. Chuyên ngành quản trị Kinh doanh bất động sản chủ yếu tập trung vào các kỹ năng thu thập và phân tích dữ liệu thị trường bất động sản. Còn chuyên ngành quản trị doanh nghiệp tập trung vào kế hoạch kinh doanh và quản lý tài chính. Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ sản xuất đến các công ty thương mại, vận tải và giáo dục; Làm việc tại các phòng kinh doanh, phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu và nhiều vị trí khác trong lĩnh vực này; Trở thành nhân viên kinh doanh, nhân viên thẩm định giá trị bất động sản hoặc nhân viên môi giới bất động sản.

Nhu cầu nhân lực hàng đầu, mức lương hấp dẫn

Quản trị kinh doanh là toàn bộ hệ thống hoạt động nhằm duy trì và phát triển việc kinh doanh của một doanh nghiệp/tổ chức, bao gồm các chuyên ngành: quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị kinh doanh quốc tế, quản trị thương mại, quản trị marketing, quản trị kinh doanh tổng hợp … và quản trị logistics.

Tại Việt Nam, với hơn 700.000 doanh nghiệp hiện nay và dự kiến sẽ lên tới hơn 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2025, Quản trị kinh doanh luôn là một trong những lĩnh vực có nhu cầu nhân lực hàng đầu.

Tại bất cứ thời điểm nào, chỉ cần tìm kiếm công việc ngành Quản trị kinh doanh trên các trang việc làm như vietnamwork.com, vieclam24h.vn, careerbuilder.vn… sẽ cho ra không dưới 3.000 công việc với các vị trí và mức lương khác nhau, lương khởi điểm của sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh thấp nhất là 450USD/tháng và lên tới hàng chục nghìn USD một tháng cho những vị trí quản lý cấp cao.

Nhu cầu cao về nhân sự Quản trị kinh doanh (Ảnh: Internet)

Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh

Theo học ngành Quản trị kinh doanh, sinh viên được trang bị các kiến thức cơ bản về kinh tế – xã hội, các kiến thức về chức năng, quá trình kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp/tổ chức.

Bên cạnh các kiến thức đặc thù, chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh còn chú trọng đào tạo các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phát triển các ý tưởng, kỹ năng nghiên cứu thị trường…

Nền kinh tế phát triển, số lượng doanh nghiệp tăng nhanh và tính bao quát của ngành học mang đến cho sinh viên Quản trị kinh doanh nhiều cơ hội việc làm đa dạng. Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh có thể đảm nhận nhiều vị trí như:

– Cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước, giảng viên ngành Quản trị kinh doanh tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.

– Chuyên viên phụ trách việc xây dựng, triển khai các hợp đồng ngoại thương; kiểm soát tình hình tài chính; xây dựng chiến lược và lập kế hoạch tiếp thị; tìm kiếm thị trường kinh doanh; kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, hoặc của doanh nghiệp do chính bạn tự tạo lập và điều hành.

– Chuyên viên làm việc tại phòng hành chính – nhân sự, phòng kinh doanh, phòng marketing… tại các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Hàng năm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Ngày hội việc làm với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp. Trong thời gian trước Ngày hội, sinh viên được tập huấn kỹ năng xin việc, định hướng nghề nghiệp, tiếp cận thị trường lao động và các nhà tuyển dụng lao động. Theo tổng kết của Ban Tổ chức, từ 4000-6000 người tìm được việc làm tại Ngày hội.

Hàng năm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Ngày hội việc làm với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho 4000-6000 người

“Bí quyết” chọn trường để học Quản trị kinh doanh thành công

Để lựa chọn cho mình “đúng trường, đúng ngành”, chúng ta thường quan tâm ít nhất 4 tiêu chí sau: (i) Danh tiếng/uy tín của trường; (ii) Chương trình đào tạo; (iii) Môi trường học tập; (iv) Đội ngũ giảng viên.

Theo bảng xếp hạng Unirank công bố vào tháng 02/2017, Học viện Nông nghiệp Việt Nam là cơ sở giáo dục đại học đứng thứ 3 trong các cơ sở giáo dục tại Việt Nam. Điều này cho thấy chất lượng công bố khoa học quốc tế cũng như phạm vi ảnh hưởng của hệ thống tài nguyên trực tuyến của Học viện đã được gia tăng và phát triển hết sức mạnh mẽ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam là cơ sở giáo dục đại học đứng thứ 3

Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh được xây dựng theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết hợp và tham khảo chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh của các trường đại học nổi tiếng trên thế giới như: Harvart, Wiscosin… Chương trình được cập nhật hàng năm thông qua khảo sát sinh viên, cựu sinh viên, giảng viên, nhà tuyển dụng, nhà quản lý và những chuyên gia đầu ngành.

Thế mạnh của mạnh của Học viện Nông nghiệp Việt Nam là có khuôn viên rộng, xanh, sạch đẹp nhất thủ đô với hệ thống cơ sở vật chất khang trang, hiện đại và môi trường học tập năng động. Ngoài những tiết học thú vị trên lớp hoặc học trực tuyến trên Microsoft Teams, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh có rất nhiều cơ hội thực tập tại các công ty có ký kết với Học viện hay tham gia các chương trình nghiên cứu khoa học, truy cập thư viện trực tuyến, tham gia hoạt động xã hội sôi nổi và rèn luyện thể dục thể thao…

Từ năm 2019-2022, Học viện triển khai Dự án “Tăng cường năng lực khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới” do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ (Ảnh: mô hình)

Nét nổi bật của Học viện Nông nghiệp Việt Nam là đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm được đào tạo bài bản ở các nước có nền khoa học tiên tiến như: Mỹ, Úc, Anh, Pháp, Nhật, Bỉ, Đức, Hàn Quốc… Bên cạnh đó, Học viện đã không ngừng liên kết với các giáo viên thỉnh giảng là những nhà quản lý trong cơ quan nhà nước và doanh nghiệp để tư vấn, định hướng sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp sáng tạo.

Đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề

Nếu bạn yêu thích ngành Quản trị kinh doanh và yêu thích Học viện Nông nghiệp Việt Nam, hãy đăng ký nguyện vọng theo các thông tin sau:

– Xét điểm thi THPT quốc gia năm 2024

Điện thoại: 024 6261 7578, 0961 926 639, 0961 926 939

Facebook: www.facebook.com/tuyensinhvnua.edu.vn

100% giảng viên là các GS, Tiến sỹ, Thạc sỹ đang công tác tại trường, cùng với đội ngũ hỗ trợ của nhà trường luôn sẵn sàng tư vấn cho sinh viên 24/7.

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Dựa vào kết quả bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Quốc gia Hà Nội và các điều kiện quy định của Trường Duy Tân.

- Điểm ĐGNL Đại học Quốc gia TP. HCM: ≥ 600 điểm. Điểm chuẩn năm 2023: 650 điểm.

- Điểm ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội: ≥ 75 điểm. Điểm chuẩn năm 2023: 75 điểm.

Dựa theo qui chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD&ĐT thực hiện xét tuyển thẳng.