– Có kỹ năng trong giao tiếp, thương lượng
– Có kỹ năng trong giao tiếp, thương lượng
Giảng viên: cô Nguyễn Thị Bích Hồng (Ths)
+ Quan sát vụ việc: đưa ra nhận xét: từ yêu cầu ==> giải pháp
Tình huống tư vấn: Anh A đến xin tư vấn vụ việc như sau:
+ Ngày 1/1/2015, anh A ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm với Công ty X. Sau đó tiếp tục ký bản camkeets kèm theo HĐLĐ trong đó có điều khoản: khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước 90 ngày.
+ Ngày 21/12/2015 anh A viết đơn xin nghỉ việc và gửi đơn cho Công ty xin nghỉ việc từ ngày 21/03/2016
+ Ngày 16/2/2016, anh A gửi đơn xin nghỉ phép đến phòng Hành chính nhân sự nhưng Công ty không đồng ý cho anh A nghỉ phép
+ Ngày 29/3/2016 công ty ra quyết định xử phạt kỷ luật bằng hình thức sa thải đối với anh A. Trong quyết định ghi rõ: (i) Buộc anh A phải bồi thường cho Công ty một khoản tiền tương đương tiền lương những ngày không báo trước theo đúng cam kết, (ii) Khi nào anh A thực hiện các nghĩa vụ trên với Công ty thì Công ty mới trả sổ BHXH
Yêu cầu của anh A: Công ty X trả lại sổ BHXH mà Công ty đã giữ của mình
– Các kỹ năng cần thiết để tìm ra giải háp pháp lý cho vụ việc:
+ nhìn được mong muốn của khách hàng
+ dựng lại diễn biến vụ việc, xác định chứng cứ vụ việc
– Một số kỹ năng cơ bản để xác định đúng yêu cầu khách hàng: lắng nghe, ghi chép, xác định yêu cầu chính của khách hàng, hỏi lại, bổ sung …
– Xác định diễn biến vụ việc là yêu cầu bắt buộc: mục đích là để xây dựng được sơ đồ diễn biến vụ việc
+ mọi tình tiết đều phải đưa vào “sơ đồ” vụ việc
+ đánh giá tình tiết quan trọng: là tình tiết có giá trị pháp lý, đồng thời có giá trị chứng minh
+ lắng nghe và xác minh sự kiện (bằng các chứng cứ)
+ bổ sung các sự kiện còn thiếu: bằng tư duy logic + kinh nghiệm
+ đánh dấu những sự kiện, tình tiết còn thiếu trong “sơ đồ”
+ diễn biến xếp theo trình tự thời gian (tương tác với khách hàng)
– B4: Dùng kinh nghiệm để xác định các chứng cứ phổ biến của 1 vụ việc tương tự đã từng xử lý)
– B5: Kiểm tra các chứng cứ do khách hàng cung cấp (theo gợi ý ở bước 4) (Điều 95 Luật TTDS 2015)
– B6: Bổ sung các chứng cứ trong quá trình đọc hồ sơ (bằng kinh nghiệm + phán đoán logic + tư duy pháp lý)
– B7: Xác định giá trị pháp lý của chứng cứ (hợp pháp hay không hợp pháp)
– B8: Xác định giá trị của chứng cứ trong vụ việc
– B9: Lập bảng thống kê chứng cứ
+ Tư vấn: là đóng góp ý kiến cho vấn đề được hỏi nhưng không có quyền ra quyết định
+ Tư vấn PL: là việc người có chuyên môn về PL được hỏi ý kiến để tham khảo khi cần giải quyết hoặc quyết định 1 công việc nào đó liên quan đến PL
– Theo Điều 28 Luật luật sư 2006: Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ. Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật trong tất cả các lĩnh vực pháp luật.
– Theo Điều 28 Luật trợ giúp pháp lý 2006: Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên, Luật sư, Tư vấn viên pháp luật thực hiện tư vấn pháp luật cho người được trợ giúp pháp lý bằng việc hướng dẫn, giải đáp, đưa ra ý kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý.
– Định nghĩa: Tư vấn PL là việc giải đáp PL, hướng dẫn khách hàng sử dụng đúng PL, cung cấp các dịch vụ pháp lý, giúp khách hàng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
+ giải đáp PL: giải thích các quy định của PL
+ hướng dẫn, soạn thảo, cho ý kiến về các văn bản, đơn từ có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của khách hàng
+ hướng dẫn các thủ tục, quy trình cần thiết để làm việc với các cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính, pháp lý
+ đưa ra những lời khuyên về những vấn đề có liên quan đến PL, hướng dẫn khách hàng ứng xử phù hợp với PL
+ cung cấp các thông tin pháp lý giúp khách hàng nâng cao trình độ hiểu biết pháp lý
+ tư vấn PL là 1 loại dịch vụ pháp lý: tương tự với các dịch vụ pháp lý khác như dịch vụ công chứng, dịch vụ giám định, dịch vụ đấu giá, dịch vụ tranh tụng, …
+ người tư vấn phải có kiến thức PL, có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm và các kỹ năng chuyên sâu
+ tư vấn PL là 1 nghề lấy PL làm công cụ, đồng thời người tư vấn phải hoạt động dựa trên PL và tuân thủ PL
+ tư vấn PL phải tìm ra 1 giải pháp hợp lý, có hiệu quả nhưng phải phù hợp với PL
+ tư vấn PL là 1 nghề lao động trí óc có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân cao
– B1: Tiếp xúc, tìm hiểu yêu cầu của khách hàng
– B2: Yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan
– B3: Nghiên cứu hồ sơ, tra cứu văn bản pháp luật, xây dựng ý tưởng
– B5: Rà soát văn bản, gửi văn bản cho khách hàng
– Bước 1: Xác định vấn đề pháp lý cần tư vấn
– Bước 2: Phân tích vấn đề trên cơ sở các quy định pháp luật
– Bước 3: Trình bày các phương án để khách hàng lựa chọn: giải thích, chỉ ra ưu / nhược điểm của từng phương án
– Bước 4: Chốt phương án tư vấn (nếu cần)
– Tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, tạo niềm tin với khách hàng, để đạt được mục đích của giai đoạn này là ký được Hợp đồng tư vấn
Thông thường, quy trình tư vấn Pháp luật gồm các bước:
+ B1: tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn
+ B2: thỏa thuận tư vấn, cách thức làm việc, đàm phán, soạn thảo ký kết Hợp đồng tư vấn PL
+ B3: nghiên cứu hồ sơ, phân tích đánh giá vụ việc, và xây dựng phương án tư vấn
+ B4: chuyên gia thực hiện tư vấn (bằng lời nói, bằng văn bản)
+ B5: thu phí tư vấn, thanh lý hợp đồng, lấy phiếu đánh giá của khách hàng
– Yêu cầu khách hàng trình bày ngắn gọn nội dung vụ việc và yêu cầu tư vấn
– Thống nhất cách thức làm việc và cách tính thù lao tư vấn, nói rõ lộ trình, kết quả có thể đáp ứng mục đích của khách hàng hay không ?
– Lắng nghe, ghi chép và hỏi lại thông tin cần thiết
– Tạo cơ hội, điều kiện, môi trường đối thoại cởi mở, thoải mái
– Đặt những câu hỏi để làm rõ những tình tiết có liên quan
– Bước 1: Chuẩn bị về chuyên môn (chuyên gia trong lĩnh vực khách hàng muốn tư vấn), về điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện tư vấn
+ tạo môi trường giao tiếp thân thiện, nhiệt tình
+ tìm hiểu thông tin khách hàng
+ nghe khách hàng trình bày nội dung vụ việc và hỏi rõ những tình tiết cần thiết
+ yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu có liên quan
+ tóm tắt nội dung vụ việc và chốt lại yêu cầu tư vấn của khách hàng
– Bước 3: Ký kết Hợp đồng tư vấn PL
– Trong 1 số trường hợp, giao dịch ủy quyền không nhất thiết phải được thể hiện bằng văn bản: như ủy quyền thực hiện nghĩa vụ, nộp hồ sơ hành chính, …
– Trong 1 số trường hợp, văn bản ủy quyền không nhất thiết phải được công chứng, chứng thực: như ủy quyền trong nội bộ cơ quan, tổ chức
– Giao dịch ủy quyền ngoài tố tụng chủ yếu được thực hiện bằng văn bản được công chứng, chứng thực: như Hợp đồng ủy quyền, hoặc Giấy ủy quyền