Ngành nghề F&B đã và đang là một trong những ngành dịch vụ mới nổi với tiềm năng phát triển đáng kỳ vọng. Theo thống kê, F&B đã đóng góp 15,8% vào tổng GDP quốc gia (năm 2021). Kết quả này chính là minh chứng rõ nhất về sự phát triển ấn tượng và đóng góp tích cực của F&B cho nền kinh tế nước nhà. Vậy F&B là gì? Cơ hội nào cho doanh nghiệp F&B và các chiến lược theo xu hướng mới nhất sẽ được Vinacontrol CE cập nhật trong bài viết dưới đây.
Ngành nghề F&B đã và đang là một trong những ngành dịch vụ mới nổi với tiềm năng phát triển đáng kỳ vọng. Theo thống kê, F&B đã đóng góp 15,8% vào tổng GDP quốc gia (năm 2021). Kết quả này chính là minh chứng rõ nhất về sự phát triển ấn tượng và đóng góp tích cực của F&B cho nền kinh tế nước nhà. Vậy F&B là gì? Cơ hội nào cho doanh nghiệp F&B và các chiến lược theo xu hướng mới nhất sẽ được Vinacontrol CE cập nhật trong bài viết dưới đây.
Lĩnh vực nào cũng vậy kể cả F&B cũng có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau để được khách hàng chú ý. Bởi vậy ngay từ đầu, doanh nghiệp cần định hình cụ thể một chiến lược phát triển thương hiệu, làm nổi bật nó để khách hàng biết bạn là ai, từ đó khách hàng nhớ tới và sử dụng sản phẩm của bạn. Tuy nhiên cần lưu ý là bộ nhận diện thương hiệu cần phải đi đúng với triết lý kinh doanh của doanh nghiệp, đừng cố gắng nhồi nhét hình ảnh. Cố gắng làm mọi thứ tự nhiên nhất có thể. Doanh nghiệp có thể tìm đến các tiêu chuẩn quốc tế và tiến hành chứng nhận để gây ấn tượng đến khách hàng.
✍ Xem thêm: Hỗ trợ cấp Chứng nhận ISO 9001 cho doanh nghiệp F&B | Tiêu chuẩn về chất lượng quốc tế
Mô hình F&B tại nhà hàng, các quán ăn, quán nước
Hình thức này được triển khai với mục đích chủ yếu là phục vụ nhu cầu ăn uống của khách hàng trong thời gian họ đến nghỉ dưỡng, lưu trú tại khách sạn. Mặc dù ngành nghề chính là kinh doanh chỗ ở, tuy nhiên nếu làm tốt thì doanh thu khi cung cấp dịch vụ ẩm thực cũng chiếm tỷ trọng lớn trên tổng doanh số. Cho nên, nếu bạn dự định triển khai mô hình này thì nên lưu ý thêm yếu tố này để tăng thêm doanh thu nhé.
Đây là một mô hình dễ nhận ra hơn bởi ngành nghề chủ đạo của họ là kinh doanh ẩm thực. Họ sẽ có một đội ngũ nhân sự cực kỳ hùng hậu để quản lý các công việc liên quan. Doanh thu của hình thức này chủ yếu đến từ việc phục vụ khách hàng tại chỗ. Một số mô hình phổ biến hiện nay có thể nhắc tới như: các quán cơm, quán cà phê, nhà hàng tiệc cưới,...
Mô hình này có “tuổi đời” bé nhất, tuy nhiên hiện tại nó lại đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ. Khách hàng không cần phải tới tận cửa hàng mà họ có thể đặt các món ăn yêu thích qua app. Và sẽ có một số đơn vị hỗ trợ giao hàng. Tuy nhiên, mô hình Food & Beverage chỉ mới xuất hiện ở các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Biên Hoà,...
Bộ phận Kitchen (bếp) trong mô hình F&B khách sạn và F&B nhà hàng
✍ Xem thêm: Chứng nhận ISO 22000| Cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp F&B
F&B đáp ứng các nhu cầu ăn uống của thực khách
Với tốc độ gia tăng về số lượng nhà hàng và quán ăn, thậm chí cả cơ sở kinh doanh ăn uống đã khiến cho thị trường F&B bão hòa và mất cân bằng về cung cầu. Do đó, đường đua của các doanh nghiệp trong ngành giờ đây phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đầu tư, quy mô, tầm nhìn và hệ thống quản trị. Nguyên nhân là nhu cầu của khách hàng ngày nay đã có sự thay đổi rất lớn. Nếu như “ăn ngon” là điều kiện cần thì “được phục vụ nhanh chóng” chính là điều kiện đủ giúp doanh nghiệp của bạn ghi điểm với thực khách. Do đó, các nhà hàng nhỏ lẻ đến chuỗi lớn, nếu không nghiêm túc đầu tư, ứng dụng công nghệ vào vận hành và quản trị sẽ có nguy cơ tụt hậu rất cao bởi những trải nghiệm không tốt từ thực khách.
Phần mềm quản lý nhà hàng Dcorp R-Keeper là giải pháp quản lý nhà hàng chuyên sâu cho ngành F&B, giúp bạn giải quyết bài toán phức tạp trong quy trình vận hành nhà hàng. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành, Dcorp R Keeper trở thành giải pháp quản lý nhà hàng uy tín, chuyên nghiệp hàng đầu thế giới. Phần mềm R-Keeper cung cấp các giải pháp quản lý hàng đầu để chuẩn hóa nghiệp vụ bán hàng, tăng hiệu suất làm việc nhân viên cũng như thống kê số liệu, doanh thu theo từng mốc thời gian. Đặc biệt, Dcorp R-Keeper đưa ra những báo cáo phân tích chuyên sâu giúp các nhà quản lý có thể dễ dàng xác định xu hướng để phát triển nhà hàng.
Bên cạnh đó, với việc tích hợp các hệ thống thanh toán và đặt hàng trực tuyến, R-Keeper mang đến trải nghiệm linh hoạt và thuận tiện cho khách hàng. Từ việc đặt hàng trước đến thanh toán online và gửi phản hồi, tạo ra một môi trường kinh doanh linh hoạt, hiệu quả và cá nhân hóa.
Phần mềm quản lý nhà hàng chuyên sâu Dcorp R-Keeper
Dcorp POS – Giải pháp quản lý nhà hàng hàng đầu thế giới dành cho doanh nghiệp F&B, thuộc quyền sở hữu của Dcorp Vietnam, thành viên của Công ty Đa Quốc gia cung cấp giải pháp Công nghệ Phần mềm Hiện đại và Chuyên nghiệp Chuyên cho lĩnh vực F&B (F&B POS Solution). Tại Việt Nam, với hơn 10 năm phát triển, hiện Dcorp là Công ty Tiên phong và Dẫn đầu ngành POS chuyên cho các chuỗi nhà hàng tầm trung và lớn. Dcorp đang là đối tác tin cậy của các thương hiệu lớn như: Golden Gate (sở hữu hơn 500 nhà hàng), Goldsun Food (hơn 200 nhà hàng), QSR Vietnam (hơn 100 nhà hàng), Central Group, King Coffee, IPP Group, NISO, Red Wok, New Pearl, El Gaucho… Các thương hiệu nhà hàng nổi bật có thể kể đến: Burger King, Popeyes Chicken, The Pizza Company, Gogi House, Vuvuzela, Hutong, Sumo BBQ, Kichi Kichi, iSushi, Hot Pot Story, Thai Express, King BBQ, Chang Kang Kung, Sườn Cây, El Gaucho Beefsteak, Sushi Tei, The Gang, Bia Craft, Pasteur Street, Dairy Queen, Cheese Coffee…
Nếu quý khách hàng có thắc mắc hoặc nhu cầu tư vấn về phần mềm quản lý nhà hàng của Dcorp Vietnam, hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Kinh doanh F&B nhà hàng là quá trình vận hình bộ máy từ bộ phận quản lý, giám sát, lễ tân, nhân viên phục vụ… cho đến bộ phận bếp. Mỗi bộ phận sẽ thực hiện một nhiệm vụ khác nhau và được đào tạo theo tiêu chuẩn dịch vụ của từng nhà hàng. Điều này nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang đến cho khách hàng một trải nghiệm tốt nhất đồng thời đóng góp vào nguồn doanh thu, lợi nhuận cho nhà hàng.
Vì nhu cầu trải nghiệm của khách hàng có thể khác nhau, tùy theo hình thức như đến ăn trực tiếp hoặc mua mang về. Đây cũng chính là lý do mà không phải tất cả các nhà hàng đều giống nhau, bởi chúng phụ thuộc vào từng mô hình kinh doanh. Mô hình kinh doanh trong nhà hàng sẽ có những đặc điểm như:
Mỗi nhà hàng là những mô hình kinh doanh khác nhau (Nguồn: Luxebook)
Các mô hình kinh doanh trong nhà hình điển hình như
Mô hình kinh doanh đồ uống, kinh doanh chuỗi cafe đang trở thành một xu hướng startup phổ biến hiện nay do nhu cầu ăn uống đa dạng của mọi người. Do đó, với mức độ cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các chủ cửa hàng phải liên tục làm mới chính mình, nắm bắt kịp thời xu hướng của giới trẻ, hiểu rõ tâm lý khách hàng mới có thể tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó, để việc kinh doanh theo mô hình này đạt được hiệu quả, bạn nên lưu ý những điểm sau:
Hiện nay, có một số mô hình kinh doanh đồ uống cho giới trẻ được nhiều người quan tâm như: kinh doanh trà sữa, cà phê, nước ép, sinh tố; kinh doanh đồ uống take away; mô hình đồ uống healthy, mô hình quán trà chanh…
Mô hình kinh doanh đồ uống là xu hướng phổ biến hiện nay (Nguồn: romatoday)
Trong kinh doanh, có một chiến lược rất hay được sử dụng là “đứng trên vai người khổng lồ”. Với cách này, doanh nghiệp có thể tiếp cận nhanh chóng với khách hàng mục tiêu hơn.
Đây là cách hiệu quả và nhanh chóng nhất để phát triển một chuỗi F&B. Một số thương hiệu lớn đang sử dụng phương pháp này như Burger King, Mcdonald's, KFC, Lotteria,... hay các thương hiệu đình đám của Việt Nam là Highland Coffee, The Coffee House, Cộng,... Vì thế nếu bạn muốn nhanh chóng chiếm lĩnh một thị trường ngách nào đó mà ngân sách không cho phép thì bạn có thể tận dụng mô hình này