Chi phí sinh hoạt 1 tháng ở Mỹ hết bao nhiêu tiền luôn được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt đối với những ai đang có ý định sang Hoa Kỳ sinh sống, học tập và làm việc. Qua bài viết sau, First Consulting Group sẽ giới thiệu mức chi phí mỗi tháng tại quốc gia này như thế nào để bạn có những sự chuẩn bị về tài chính khi quyết định đến xứ sở cờ hoa.
Chi phí sinh hoạt 1 tháng ở Mỹ hết bao nhiêu tiền luôn được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt đối với những ai đang có ý định sang Hoa Kỳ sinh sống, học tập và làm việc. Qua bài viết sau, First Consulting Group sẽ giới thiệu mức chi phí mỗi tháng tại quốc gia này như thế nào để bạn có những sự chuẩn bị về tài chính khi quyết định đến xứ sở cờ hoa.
Từ những thông tin trên, mức chi phí sinh hoạt 1 tháng ở Mỹ sẽ tầm 21.000 – 26.000$/tháng. Tuy nhiên, khoản phí có thể thay đổi tùy thuộc vào nơi bạn sinh sống, nhu cầu và sở thích chi tiêu. Trên đây chỉ bao gồm những mức chi phí chính và được ước tính theo trung bình chung của một người sinh hoạt mỗi tháng ở Mỹ.
Mức độ chi tiêu ở độ tuổi này rơi vào khoảng 31.102 USD. Chiếm đến 94,6% tổng thu nhập.
Chi phí lớn nhất là nhà ở chiếm 24,3% chi tiêu. Tiếp theo là xe cộ (10,8%), gas và bảo hiểm (9,3%). Thức ăn tại nhà (7,7%) và ăn uống ở ngoài (7,6%). Đối với nhóm trẻ này, giáo dục cũng là một khoản chi phí đáng kể với 2.333 USD mỗi năm chiếm 7,5% chi tiêu.
Chi phí sống ở Mỹ khá đắt đỏ đặc biệt đối với dịch vụ Y tế. Mỹ được đánh giá là quốc gia có chất lượng y tế hàng đầu thế giới với những chuyên gia hàng đầu cùng những biện pháp ý học tân tiến nhất.
Phần lớn các bệnh viện ở Mỹ đều thuộc tư nhân và có chất lượng phục vụ cao. Đi kèm là chi phí khám chữa bệnh vô cùng đắt đỏ. Bạn nên cân nhắc mua cho mình Bảo hiểm y tế ở Mỹ.
Bạn cũng có thể mua thuốc tại các hiệu thuốc tại Mỹ. Các hiệu thuốc này sẽ bán thuốc theo tao. Sau khi mua, bạn nên giữ lại hóa đơn để nhận lại tiền từ nhà cung cấp dịch vụ Bảo hiểm y tế.
Tùy vào nơi học tập, làm việc,… và nơi sinh sống cũng như điều kiện kinh tế mà mỗi người sẽ lựa chọn cho mình những phương tiện di chuyển khác nhau. Trong đó có một số phương tiện phổ biến và tiết kiệm nhất là: xe đạp, xe bus, xe lửa, tàu điện ngầm,…
Theo nghiên cứu đến từ Cục Thống kê Lao động (BLS) cho thấy sự khác biệt về cách kiếm tiền và chi tiêu của các nhóm tuổi khác nhau ở Mỹ.
Ngoài những khoản chi phí được nêu ở trên. Chi phí sinh hoạt ở Mỹ vẫn còn vài mục khác mà bạn cần quan tâm để có thể cân đối nguồn tài chính của bản thân như tiền điện, nước, gas, internet,… Từ đó, có thể tránh không rơi vào những tình trạng rắc rối không cần thiết.
Những hoạt động giải trí là cũng là điều không thể thiếu trong cuộc sống tại Mỹ. Trung tâm giải trí, rạp chiếu phim, phòng tập gym… và những bữa tiệc đều sẽ là một phần trong bản phân bổ chi tiêu của bạn. Vì vậy hãy cân nhắc giữa công việc và các hoạt động giải trí, từ đó sử dụng nguồn tài chính của mình một cách thông minh nhất.
Những cách phân bổ chi phí trên cũng giúp bạn hình dung thêm được các chi phí phải trả hàng tháng khi sinh sống tại Mỹ. Từ đó, chuẩn bị bản thân kế hoạch chi tiêu hợp lý và ngày càng phát triển trên mảnh đất đầy tiềm năng này.
Qua bài viết trên, Custom Invest đã cung cấp cho bạn các thông tin về chi phí sống ở Mỹ và một số cách để cân đối chi tiêu tại Mỹ. Dù mức sống ở Mỹ cao nhưng bù lại bạn sẽ nhận được một mức thu nhập cao. Vì vậy, nếu đang có kế hoạch định cư, làm việc hay du học tại Mỹ thì đừng lo ngại các vấn đề chi phí. Liên hệ Custom Invest – công ty di trú, định cư hàng đầu để được tư vấn, hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc.
Chi phí ở Mỹ có thể dao động tùy thuộc vào vị trí, phong cách sống và nhu cầu cá nhân. Dĩ nhiên là bạn nên có một kế hoạch tài chính cụ thể. Sau đây là phân tích chi tiết về các khoản chi phí chính mà bạn có thể phải trả khi ở Mỹ trong một tháng.
Chỗ ở là một trong những khoản chi lớn nhất khi bạn ở Mỹ. Dưới đây là mức giá trung bình cho một tháng:
*Airbnb, là một thị trường cộng đồng cho việc đặt và cho thuê phòng, căn hộ, có trụ sở tại Silicon Valley, California được thành lập trong năm 2008, tương tự như một hệ thống đặt hàng trực tuyến.
Theo thống kê từ USDA, một gia đình bốn người có thể chi tiêu từ $500 đến $1,200 mỗi tháng cho thực phẩm, tùy thuộc vào thói quen mua sắm và ăn uống. Sau đây là chi phí thực phẩm dành cho một người sống tại Mỹ:
Chi phí di chuyển bao gồm vé xe buýt, tàu điện ngầm, hoặc thuê xe:
Hệ thống y tế ở Mỹ có thể rất tốn kém nếu bạn không có bảo hiểm y tế. Chi phí bảo hiểm y tế trung bình cho một cá nhân là khoảng $400 – $500/tháng, và cho một gia đình là khoảng $1,200 – $1,500/tháng.
Như đã đề cập ở trên, chi phí sinh hoạt ở Mỹ có thể thay đổi đáng kể tùy theo khu vực. Dưới đây là bảng so sánh chi phí sinh hoạt trung bình cho một tháng ở một số thành phố lớn tại Mỹ:
Dưới đây là ước tính tổng chi phí cho một tháng ở Mỹ:
Tổng chi phí sinh hoạt mỗi tháng tại Mỹ có thể dao động tùy thuộc vào vị trí cụ thể và phong cách sống của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về chi phí và chuẩn bị tài chính hiệu quả cho kế hoạch định cư tại nước Mỹ.
Bạn có thể tham khảo thông tin tại:
Trang web Numbeo, trang cung cấp thông tin chi phí sinh hoạt cho nhiều thành phố trên thế giới, bao gồm cả Mỹ
Hy vọng bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn về chi phí sống tại Mỹ và có thể chuẩn bị tài chính một cách khoa học hơn cho hành trình định cư sắp tới. Hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn cần thêm thông tin chi tiết hoặc hỗ trợ về việc định cư tại Mỹ.
'Cả gia đình tôi tính toán chi tiêu tiết kiệm hết mức có thể nhưng tháng nào cũng tốn ít nhất 18 triệu đồng'.
Thu nhập bao nhiêu mới đủ sống ở thành phố? Đó là nỗi trăn trở của không ít cặp vợ chồng trẻ. Chia sẻ thực tế chi tiêu mỗi tháng của gia đình, độc giả tính toán: "Đây là chi phí mỗi thàng của gia đình tôi:
1. Tiền học bán trú của con lớn (lớp 12): 2,5 triệu đồng.
2.Tiền học bán trú của con nhỏ (đang học lớp 4): 1,5 triệu đồng.
3. Tiền ăn sáng và bữa tối của hai vợ chồng: 3 triệu đồng .
4. Tiền ăn tối của hai đứa con: 1,5 triệu đồng.
5. Chi tiêu cho đám cưới, sinh nhật, ma chay...: 500 nghìn đồng.
6. Tiền đổ xăng, dầu, bảo trì xe máy và các phát sinh giao thông khác: 500 nghìn đồng.
7. Tiền chu cấp cha mẹ: 2 triệu đồng.
8. Tiền mua quần, áo, giày dép cho gia đình và chi phí cho dịch bệnh: 500 nghìn đồng.
9. Bảo hiểm cá nhân mua cho hai đứa con: 1,3 triệu đồng
10. Bảo hiểm cho hai vợ chồng: 1,7 triệu đồng.
11. Tiền thuê nhà cho cả gia đình: 2,5 triệu đồng.
12. Tiền mua đồ dùng học tập cho con: 500 nghìn đồng.
Cả gia đình tôi đã phải tính toán chi phí sử dụng một cách căn bản nhất, tiết kiệm nhất, nhưng tháng nào cũng phải tốn ít nhất 18 triệu đồng. Thế nên mức thu nhập đủ sống ở thành phố rõ ràng không hề nhỏ chút nào".
Cũng sinh sống và làm việc tại thành phố, có bạn đọc thậm chí còn tốn tới 20 triệu đồng cho sinh hoạt của gia đình bốn người: "Tôi có hai con đang học cấp hai - trường công lập khu vực quận vùng ven thành phố), đã có nhà ở. Thế nhưng, dù hai vợ chồng chi tiêu luôn trên tinh thần tiết kiệm hết mức, mỗi tháng cũng tốn không dưới 20 triệu đồng, bao gồm:
4. Tiền học Tiếng Anh của hai con: 1,45 triệu đồng (đứa lớn) và 2,2 triệu đồng (đứa nhỏ)
5. Học thêm ở trung tâm của hai con: 4,7 triệu đồng
7. Tiền xăng xe hai vợ chồng đi làm, đưa đón con đi học: 1,5 triệu đồng
9. Tiền chi tiêu lặt vặt khi cần: 2 triệu đồng
10. Tiền ma chay, cưới hỏi: Hai năm nay do Covid nên hầu như chúng tôi không tốn khoản này
Trên đây là những mục chi tiêu hàng tháng tối thiểu của gia đình tôi mỗi tháng ở thành phố. Đó là còn chưa tính tới các khoản phát sinh đột xuất hoặc theo cảm hứng (như đi ăn chơi bên ngoài, du lịch trong ngày hay dài ngày...), cái này thì tùy hoàn cảnh nên không tính được".
Đồng quan điểm về mức chi tiêu tối thiểu ở thành phố, độc giả Anh chia sẻ: "Gia đình tôi gồm hai vợ chồng và hai con học Tiểu học ở Quận 12, TP HCM, chi tiêu phải nói là rất tiết kiệm so với các gia đình khác. Thế nhưng chi phí cố định một tháng cũng như sau:
1. Tiền trả góp nhà: 5 triệu đồng
3. Tiền học cho hai con: 4 triệu đồng (học phí tiểu học không mất, chỉ mất tiền đầu năm và dụng cụ học tập và tiền học ở trung tâm Anh ngữ, hai còn tôi không học bán trú cũng học thêm gì)
4. Tiền điện, nước, wifi, phí chung cư: 1,5 triệu đồng
5. Các chi chí khác như xăng, xe, điện thoại và phát sinh ngoài: 2 triệu đồng
6. Tiền biếu ông bà nội - ngoại: trung bình 1 triệu đồng
Gia đình tôi hầu như không đi chơi, không ăn uống bên ngoài, nhưng tổng một tháng cũng phải chi tối thiểu 20 triệu đồng mới đủ. Đấy là nhà tôi còn toàn người khỏe mạnh, cả năm không đau ốm gì, nên gần như không mất đồng nào chi cho sức khỏe, ngoài bảo hiểm y tế".
Còn gia đình bạn chi tiêu bao nhiêu một tháng cho cuộc sống ở thành phố?