Cầu Vàng Đà Nẵng Có Từ Khi Nào

Cầu Vàng Đà Nẵng Có Từ Khi Nào

Địa chỉ: 36 Nguyễn Thuật, P. Hòa An, Q. Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng

Địa chỉ: 36 Nguyễn Thuật, P. Hòa An, Q. Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng

Tour Đảo Ngọc Đà Nẵng - lặn ngắm san hô đà nẵng

Đảo ngọc Đà Nẵng có rất nhiều tên gọi như Hòn Sơn Trà con, Hòn Sơn Chà, Cù lao Hàn, Đảo Ngọc, Hòn Chỏ. Đảo nằm cách bến du thuyền sông hàn khoảng 12km về phía Bắc, nếu đi bằng cano cao tốc thì mất khoảng  20 phút. Đảo Ngọc Đà Nẵng rộng chừng 60.000 m², vây quanh là những  ghềnh đá đen nhô ra biển, những ngày hè đẹp trời du khách thỏa sức với thú vui lặn biển để khám phá những vẻ đẹp bí ẩn nằm sâu trong lòng biển đảo ngọc đà nẵng.

Nơi này cùng tập trung nhiều loài hải sản như: tôm hùm, cá mú, bào ngư, sâm biển….Ở mực nước sâu chưa đầy 2m, qua kính lặn du khách có thể ngắm thỏa thích hơn 144 loài san hô, 135 loài rong biển cùng khoảng 162 loài cá đầy sắc màu. Tất cả số liệu ấy cũng đủ để “vườn thượng uyển” dưới nước này lọt vào danh sách 15 khu bảo tồn biển của Việt Nam. “Nếu chưa đến với những rạn san hô nghĩa là chưa đến đảo ngọc đà nẵng.

- 08h30: Tour đảo ngọc đà nẵng đón Quý khách tại bến du thuyền sông hàn ( đối diện 28 Bạch Đằng, du thuyền phú quý) - 09h00: Cano xuất bến tại cảng Sông Hàn, cano chạy chậm để du khách thưởng lãm cầu thuận phước, cây cầu nằm cuối sông hàn và là cây cầu dây võng dài nhất viết nam. - 09h20: Cano đến Bãi Sủng Cỏ hoặc Bãi Cát vàng, Quý khách tha hồ khám phá & chụp ảnh lưu niệm cùng với cảnh đẹp của rừng, núi, biển, đảo hoang dã ‘ về với thiên thiên’ , Quý khách thay trang phục lặn ngắm san hô.

- 09h40: Quý khách thay đồ tắm, Cano cao tốc đưa Quý khách đến với đảo ngọc để lặn ngắm san hô tại đà nẵng. - 09h50: Đến bãi san hô, Quý khách lặn ngắm và chiêm ngưỡng các loài san hô đảo ngọc đầy màu sắc, hệ động thực vật biển phong phú đa dạng.

- 11h30: Cano cao tốc đưa Quý khách về lại Bãi Sủng Cỏ tắm nước ngọt, thay trang phục nghỉ ngơi - 12h00: Quý khách dùng cơm trưa, tự do nghỉ ngơi và vui chơi các dịch vụ thể thao trên biển - 14h10: Cano đưa Quý khách về lại Bến Du Thuyền Sông Hàn - 14h30: Cano cập Bến Du Thuyền Sông Hàn, kết thúc tour đảo ngọc đà nẵng.

Menu  ăn trưa tour đảo ngọc đà nẵng 1.Cơm trắng. 2.Rau muống xào tỏi. 3.Cá kho tộ. 4.Canh chua nghêu. 5.Tôm thịt rang. 6.Mực xào. 7.Trứng chiên.

Giá tour lặn ngắm san hô đà nẵng:  + người lớn: 750.000 vnđ/ khách + Trẻ em có chiều cao dưới 1m miễn phí. + Trẻ em có chiều cao từ 1m - 1,3m: 385.000 vnđ + Trẻ em có chiều cao trên 1,3m: tính bằng giá vé của người lớn.

Dịch vụ bao gồm: cano cao tốc  đời mới, ăn trưa theo set menu và nước suối 02 chai/khách, lặn ngắm san hô, bảo hiểm du lịch, phí lên bãi và hướng dẫn các dịch vụ vui chơi giải trí. Không bao gồm: VAT 10%, cano kéo dù bay, cano lướt ván , cano kéo phao chuối, thuyền Kayat

Đặt tour đảo ngọc đà nẵng: 0935.868.508

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Người Ai Cập cổ đại thường sử dụng nước hoa cho việc cúng bái

Nước hoa tiếng Anh là perfume, tiếng Pháp là parfum được bắt nguồn từ tiếng Latin "Per fumum" có nghĩa "truyền tải thông qua sương, khói".

Xuất phát từ lòng thành với thần thánh

Khi nghiên cứu dấu vết chữ tượng hình trong những ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học nhận thấy người Ai Cập và người Lưỡng Hà cổ đại đã sử dụng nước hoa cách đây đến 3.000 năm.

Những thầy pháp Ai Cập được xem là cha đẻ của nước hoa hiện đại khi sử dụng những loại nhựa cây có mùi thơm phục vụ cho việc thờ cúng. Họ cho rằng hương thơm sẽ giúp kết nối loài người và thần thánh, đồng thời trần gian sẽ được các vị thần ưu ái bảo vệ hơn.

Hình ảnh bình nước hoa được khắc trên phiến đá cổ

Ngày nay, những "tín đồ" nước hoa có thể tham quan gian phòng thờ cúng một thời đầy mùi nước hoa này tại đền Edfu - đền thờ được bảo quản tốt nhất ở Ai Cập. Tại đây còn có những văn tự cổ ghi lại công thức những loại dầu thơm dạng rắn và dầu thơm dạng xông.

Người Ai Cập cổ đại còn sử dụng nước hoa trong những ngôi mộ chôn cất các pharaoh hoặc những thầy pháp "cấp cao". Giới quý tộc Ai Cập cho rằng họ sẽ sớm được lên thiên đàng khi đắm mình trong những hương thơm ngào ngạt.

Đặc biệt, năm 1897 khi các nhà khảo cổ học quật một quan tài cổ của pharaoh Ai Cập, họ cảm nhận một mùi ngọt ngào dễ chịu bay ra. Các hãng nước hoa đầu tiên sau này đã học tập không ít về cách thức sử dụng thực vật có hương thơm để làm nước hoa của người Ai Cập.

Người ta cũng đồn đại rằng nữ hoàng xinh đẹp Cleopatra của Ai Cập cổ đại đã cho người bôi dầu mỡ thơm trên cánh buồm chiếc thuyền của nàng trước khi ra khơi tìm gặp người tình người La Mã Mark Antony của mình. Nữ hoàng muốn Mark Antony biết được sự xuất hiện của nàng từ rất xa trước khi chạm mặt nhau.

Người Hi Lạp được cho là người đầu tiên sử dụng nước hoa như một loại mỹ phẩm

Người Hi Lạp cổ đại được cho là người đầu tiên chế tạo nước hoa dùng cho người. Bằng cách kết hợp những loại thực vật có mùi hương dễ chịu cùng với nhựa thông và dầu, người Hi Lạp tạo ra phương pháp xoa bóp bằng dầu thơm và sau đó là một sản phẩm sử dụng hằng ngày như hôm nay.

Trong giai đoạn "đêm trường trung cổ" ở châu Âu, nước hoa tiếp tục có những bước phát triển, đặc biệt nhất người ta đã biết đựng nước hoa trong những lọ thủy tinh cầu kỳ và tinh xảo.

Hương liệu sử dụng cũng đa dạng hơn gồm có hổ phách, xạ hương và các loại hoa như hoa nhài, hoa hồng và thảo mộc.

Nơi làm việc của vua Louis XIV luôn ngập trong mùi nước hoa

Thời phong kiến, nước hoa luôn là minh chứng cho sự giàu sang và quyền lực. Vào thế kỷ 17, nơi làm việc của vua người Pháp Louis XIV là "la cour parfumée" khi nhà vua yêu cầu mỗi ngày người hầu phải thay đổi một mùi hương khác nhau cho căn phòng.

Sau này, cũng chính nước Pháp là quốc gia đi đầu trong việc sản xuất nước hoa bằng máy móc và theo dây chuyền trong thời kỳ cách mạng công nghiệp.

Một thời giết động vật lấy mùi hương

Từ khi ra đời, những mùi hương nước hoa được yêu thích dường như không thay đổi nhưng nguyên liệu cũng như cách thức tạo nên mùi hương này đã thay đổi khá nhiều.

Long diên hương có nguồn gốc từ hệ tiêu hóa của cá nhà táng - Ảnh: Peter Kaminski

Ví dụ, thuở ban đầu của nước hoa long diên hương (được biết đến với mùi hương ngọt ngào, mát mẻ, cho cảm giác như đối diện với biển khơi) lại có nguồn gốc từ ruột của loài cá nhà táng.

Hay cho đến cuối thế kỷ 19, người ta vẫn dùng xạ hương tự nhiên chiết xuất từ tuyến xạ của hươu đực để làm nước hoa, đồng nghĩa với việc có rất nhiều hươu bị sát hại chỉ để làm hương thơm cho con người.

Bước sang thế kỷ 20, những tranh cãi về đạo đức và kinh doanh, cùng với những tiến bộ của khoa học đã thay đổi nền công nghiệp nước hoa. Các nhãn hiệu nước hoa chuyển sang sử dụng hóa chất tổng hợp để mô phỏng hầu hết mọi hương thơm tự nhiên.

Ngày nay các hãng nước hoa chạy đua không ngừng để mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm khiến nước hoa ngày càng dễ tiếp cận hơn.

Khách hàng có nhiều sự lựa chọn: từ nhãn hiệu phổ thông với mức giá dễ chịu cho đến những thương hiệu cao cấp với mức giá xa xỉ, từ những mùi hương nhân tạo cho đến những mùi hương mang phong cách tự nhiên…