Ngày nay, inox là một loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong các xưởng sản xuất và chế biến cơ khí. Với ưu điểm ít bị ăn mòn, sáng bóng và có thời gian sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, việc hàn inox cũng đòi hỏi những kĩ thuật nhất định mà không phải ai cũng có thể tự làm. Bài viết dưới của Inox Kim Vĩnh Phú sẽ chia sẻ đến các bạn một số phương pháp hàn inox tại nhà đơn giản.
Ngày nay, inox là một loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong các xưởng sản xuất và chế biến cơ khí. Với ưu điểm ít bị ăn mòn, sáng bóng và có thời gian sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, việc hàn inox cũng đòi hỏi những kĩ thuật nhất định mà không phải ai cũng có thể tự làm. Bài viết dưới của Inox Kim Vĩnh Phú sẽ chia sẻ đến các bạn một số phương pháp hàn inox tại nhà đơn giản.
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Phó Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Phó Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ phải có quyền hạn như sau:
Thẩm quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
Được quyền quyết định các vấn đề cụ thể theo quy chế làm việc và phân cấp của Cục thuộc Bộ.
Trao đổi thông tin, nghiệp vụ chuyên môn với Bộ, ban, ngành ở Trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Được cung cấp các thông tin chỉ đạo điều hành của Chi cục trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
Được tham gia các cuộc họp trong và ngoài Chi cục có liên quan đến công tác của Chi cục.
Thẩm quyền trong quản lý cán bộ, công chức, viên chức
Được quyết định phân công, giao nhiệm vụ cho cán bộ, công chức dưới quyền.
Xem chi tiết bản mô tả vị trí việc làm ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV: Tại dây
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Phó Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Phó Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau:
- Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác.
- Có trình độ quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên và tương đương.
- Có chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương trở lên (sau khi bổ nhiệm).
- Có trình độ tin học và trình độ ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với trường hợp làm việc ở vùng dân tộc thiểu số.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Đã có thời gian công tác trong ngành, lĩnh vực từ đủ 03 năm trở lên.
- Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định cơ quan.
- Tinh thần trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt.
- Trung thực, kiên định nhưng biết lắng nghe.
- Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.
- Có khả năng, đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến mảng công việc được phân công và liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Chi cục.
- Có khả năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn của Chi cục.
- Hiểu biết về lĩnh vực công tác của Chi cục trong hệ thống chính trị và định hướng phát triển.
Nhiệm vụ của Phó Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ phải thực hiện hiện nay là gì? (Hình từ Internet)
Giúp Chi Cục trưởng chỉ đạo, điều hành một số lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của Chi cục thuộc Cục thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Chi cục) và chịu trách nhiệm trước Chi Cục trưởng, lãnh đạo Cục về lĩnh vực công tác được phân công; kiêm nhiệm một số nhiệm vụ, công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của Chi cục.
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Phó Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Phó Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Tham gia quản lý, điều hành một số công việc do Chi Cục trưởng phân công.
- Giúp Chi Cục trưởng quản lý, điều hành một số mảng công việc của Chi cục.
- Tham gia xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Chi Cục trưởng, Lãnh đạo Cục thuộc Bộ đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách được giao.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Chi cục; đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ đối với công chức được giao phụ trách.
- Điều hành Chi cục khi được Chi cục trưởng ủy quyền hoặc được lãnh đạo Cục thuộc Bộ giao.
Tham gia các Hội đồng, Ban chỉ đạo
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động theo mảng công việc được giao với Chi Cục trưởng và lãnh đạo Cục thuộc Bộ phụ trách (theo phân công và theo quy định).
- Tham gia các cuộc họp, hội nghị về công tác có liên quan theo phân công của Chi Cục trưởng.
- Tham dự các cuộc họp liên quan đến công tác của Chi cục.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác năm, quý, tháng, tuần của bộ phận được phân công phụ trách.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chi Cục trưởng và Lãnh đạo Cục thuộc Bộ giao
Đảm nhiệm công việc của 1 vị trí việc làm nghiệp vụ tương ứng ngạch công chức cao nhất trong tổ chức.
Để có thể thực hiện hàn inox tại nhà, điều đầu tiên các bạn cần làm là chuẩn bị đồ bảo hộ lao động cho bản thân. Theo tính chất của công việc hàn inox, thì khi hàn ánh sáng sẽ sáng rất mạnh và những vụn sắt inox sẽ bắn tóe ra rất dễ bay vào mắt. Điều này sẽ gây tổn thương đến đôi mắt, ở những trường hợp nặng có thể dẫn đến mù mắt.
Trên đây là bài viết của Inox Kim Vĩnh Phú đã chia sẻ đến các bạn một số phương pháp hàn inox đơn giản tại nhà. Hy vọng các bạn có thể chuẩn bị và thực hiện việc hàn inox khi có nhu cầu.
Hiện nay, có các phương pháp hàn sau đây để hỗ trợ hàn các vật liệu inox 304, inox 316, inox 201, inox 430,…:
Hàn khí hay còn gọi là hàn gió đá, là phương pháp sử dụng khí oxy, đá acetylen hay gas để gia nhiệt cho chi tiết cần hàn đạt đến trạng thái nóng chảy và liên kết với nhau. Trong quá trình hàn thì phương pháp này có thể dùng vật liệu để điền thêm vào hoặc không.
Mig là cụm từ viết tắt của metal inert gas. Hàn mig là phương pháp hàn bán tự động. Sử dụng 1 cuộn dây kim loại kích thước từ 0.6 đến 1.6mm hoặc lớn hơn làm điện cực hàn và diện cực này là dạng điện cực nóng chảy cung cấp liên tục nhưng vẫn được thựo hàn điền khiển, chính vì vậy phương pháp hàn mig là phương pháp bán tự động. Hàn Mig cho phép nối 2 miếng inox dính lại với nhau bằng cách sử dụng nhiệt hồ quang giữa một dây điện cực rắn được cấp liên tục từ một bộ cấp dây.
Hàn Mig thông thường sử dụng những khí trộn hỗn hợp với nhau như Ar + Heli, Ar + CO2,… Mỗi tỉ lệ này đều có thể được điều chỉnh linh hoạt theo từng trường hợp và tác dụng của khí trộn hỗn hợp là ổn định hồ quang. Nhờ đó sẽ cải thiện được chất lượng mối hàn.
Xem chi tiết: Hàn Mig Là Gì? Những Ứng Dụng Của Hàn Mig Trong Công Nghiệp
Tig là cụm từ viết tắt của Tungsten inert gas, có nghĩa là hàn hồ quang dưới khí bảo vệ. Hàn Tig còn thường được gọi là hàn hồ quang điện cực không nóng chảy được tạo ra bởi điện cực Tungsten và dùng khí Argon để bảo vệ mối hàn.
Hàn inox bằng máy hàn Tig cũng là một phương pháp được sử dụng rất phổ biến để hàn inox. Hàn Tig có thể hàn được cả vật liệu inox dày và vật liệu inox mỏng. Ưu điểm của phương pháp này chính là không tạo xỉ, do không sử dụng thuốc hàn trong quá trình hàn.
Khí trộn cũng là loại khí được sử dụng phổ biến hiện nay cho phương pháp hàn Tig. Ví dụ như Ar trộn cùng với khí Heli, Nitơ,… hàn Tig sẽ cho ra những mối hàn sáng bóng và đẹp mắt.
Hàn que hay còn gọi là hàn hồ quang điện, đây là phương pháp sử dụng hồ quang điện tạo ra từ que hàn sau đó làm nóng chảy kim loại hàn và cả que hàn để điền vào vị trí hàn.
Khi hàn inox bằng máy hàn que, bạn nên điều chỉnh dòng điện trên máy hàn là từ 65V đến 68V. Đặt que hàn bù vào vật liều rồi bắt đầu nhả cò súng hàn, tránh việc để thủng phôi hàn vì bị tập trung quá nhiều nhiệt.
Hàn laser là phương pháp hàn sử dụng công nghệ cao cấp từ nguồn năng lượng laser. Mối hàn của phương pháp hàn này được hình thành khi nguồn năng lượng của ánh sáng laser tụ vào một điểm với cường độ cao, nhanh chóng làm nóng vật liệu.
Bạn có thể xem thêm một số sản phẩm từ quá trình hàn laser:
Phương pháp hàn plasma là một dạng biến thể của hàn hồ quang, sử dụng nhiệt của hồ quang để làm nóng chảy inox cần hàn.
Hàn tia điện từ là quá chùng hàn nóng chảy sử dụng nguồn năng lượng siêu cao của chùm tia điện tử hội tụ ở mật độ lớn làm nóng chảy mép hàn, sau khi nguội và đông đặc lại ta thu được liên kết hàn.